"THƯƠNG HIỆU THÉP CỦA MỌI CÔNG TRÌNH"
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, sản xuất thép trong tháng 10 và 10 tháng qua tăng trưởng dương do tận dụng cơ hội từ việc Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ đối với thép dài và phôi thép.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan cho biết, tính hết tháng 5/2018, cả nước nhập khẩu hơn 2 triệu tấn sắt thép phế liệu.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) vừa có văn bản gửi tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan kiến nghị tháo gỡ những khó khăn trong quản lý sắt thép vụn nhập khẩu.
Sự suy yếu của giá thép và phế liệu đã làm suy yếu tâm lý các thành viên tham dự hội nghị Irepas ở Athens trong tuần này, cộng với sự không chắc chắn về thuế liên quan đến cuộc điều tra hàng nhập khẩu 232 của Mỹ khiến xu hướng giá không rõ ràng.
Trong bối cảnh đã có 11 thị trường khởi kiện ngành thép Việt Nam, các doanh nghiệp cần tự trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về pháp luật phòng vệ thương mại.
Trong ngày 7-11, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã quyết định khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thép các bon chống ăn mòn và thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 2/8 quyết định điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thép cuộn cán nguội nhập khẩu Việt Nam do nghi ngờ có sự lẩn tránh thuế khi nhập khẩu từ Hàn Quốc.
VinaCapital bày bỏ băn khoăn về các biện pháp bảo vệ môi trường của Tập đoàn Hoa Sen đối với dự án thép Cà Ná. VinaCapital chưa đồng tình với dự án thép Cà Ná Bà Nguyễn Hoài Thu - giám đốc điều hành tập đoàn quản lý tài sản và phát triển bất động sản VinaCapital đã có những chia sẻ với báo chí về dự án thép Cà Ná của Tập đoàn Hoa Sen mà quỹ này đang là một cổ đông quan trọng.
a/ Thép lá cán nguội gồm: 08 K, 08YU, CT3 ,SPCC, SPCC-1, SPCC-2, 4,8, SPCD , SPCE.b/ Các sản phẩm thép cán nguội.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa ban hành quyết định điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm thép chống ăn mòn nhập khẩu từ Việt Nam.
Các mặt hàng thép và sắt bị đưa vào chống bán phá giá và đối kháng nhiều nhất trong năm 2016, theo báo cáo mới của WTO.
Lượng thép xuất khẩu sang Australia đã tăng mạnh, ngay sau khi Ủy ban Chống bán phá giá Australia tuyên bố Hòa Phát và doanh nghiệp thép Việt Nam không bán phá giá và chấm dứt điều tra.
Thời gian tới, bên cạnh mặt hàng hoa quả, dệt may, da giầy và thủy sản, mặt hàng thép cũng sẽ nằm trong định hướng tập trung xuất khẩu.
11 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu thép đã đạt 17 triệu tấn, tăng 23,4% so với cùng kỳ, tăng hơn 2 triệu tấn so với cả năm 2015. Điều đáng nói, giá thép nhập của Việt Nam ngày càng giảm so với năm trước và hơn 60% số thép nhập đều có xuất xứ từ Trung Quốc.
Trong vòng một tuần nay, giá nguyên liệu ngành thép tăng trở lại khiến các doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước chuẩn bị tăng giá bán ra.
Dự kiến ngày chốt quyền là 5/1/2018 và được chi trả trong tháng 2/2018.
Nếu tận dụng tốt thời gian 4 năm được bảo hộ trước thép nhập khẩu, các doanh nghiệp trong nước sẽ đủ sức làm chủ thị trường
Nhiều doanh nghiệp (DN) thép đã có mùa làm ăn khấm khá nhờ chính sách bảo vệ ngành thép trong nước trước làn sóng “tấn công” của thép ngoại giá rẻ suốt thời gian dài.
Mới đây, Indonesia đã chính thức công bố áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn màu nhập khẩu từ Việt Nam ở mức từ 12,01% đến 28,49% trong 5 năm.
Mới đây, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã ra cảnh báo xuất khẩu thép sang châu Âu đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Page 10 of 13