TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Tin đáng chú ý ngày 7/1/2019: Thép nhập tăng, Trung Quốc cấm nhập Thạch đen
Ngày 28/12/2016 chính thức đánh dấu sự trở lại của Công ty CP Luyện cán thép Gia Sàng (GSS) bằng mẻ thép cán đầu tiên sau gần 4 năm dừng hoạt động.
Để quay trở lại được thị trường thép, trước đó, ngày 22/7, Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng đã ký kết hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng để cùng vực dậy nhà máy sản xuất thép. Đây là hoạt động mở màn cho việc khôi phục sản xuất sau hơn 3 năm phải ngừng hoạt động của doanh nghiệp này.
Trước khi 300.000 tấn bụi thép được xuất sang Trung Quốc, nó có thể đã kịp gây ra thảm họa trong quá trình vận chuyển từ Nam ra Bắc.
Đó là khẳng định của TS Nguyễn Thành Sơn, nguyên Giám đốc Ban quản lý các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) xung quanh việc Bộ Công Thương ủng hộ chủ trương xuất khẩu 300.000 tấn bụi lò thép sang Trung Quốc mà Công ty TNHH Kim Phúc Hà (Lạng Sơn) đề xuất hôm 9/12 vừa qua.
Khởi đầu là một công ty nhỏ sản xuất những mặt hàng tôn lợp phổ thông, qua 18 năm hình thành và phát triển, Tôn Đông Á đã trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu của ngành sản xuất tôn thép Việt Nam.
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) sẽ hỗ trợ doanh nghiệp điền vào Bản câu hỏi điều tra (bằng tiếng Anh) của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) để hợp tác trong điều tra chống lẩn tránh thuế, chống bán phá giá, và thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thép cacbon chống ăn mòn (CORE) nhập khẩu từ Việt Nam.
Ông Trương Thanh Hoài cho biết cần có 7.000 tỷ đồng để tái khởi động lại dự án khai thác quặng sắt đã ngủ yên nhiều năm nay....
Mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh) hiện là mỏ sắt lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Đây là nguồn tài nguyên lớn, tuy nhiên đến nay nguồn quặng vẫn “ngủ yên” trong lòng đất. Trước đây, đã có nhiều công ty nước ngoài định đầu tư khai thác, luyện quặng, cán thép nhưng lần lượt ra đi.
Công ty cổ phần Thép TVP có trụ sở tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã có công văn gửi tới các bộ hữu quan đề nghị dỡ bỏ thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép sản xuất cho xuất khẩu.
Nhà nước cần tránh can thiệp vào 5 dự án thua lỗ theo kiểu “đâm lao phải theo lao” và để các doanh nghiệp khác tự đầu tư.
Nhà nước tránh can thiệp
Các ĐBQH đề nghị, Bộ Công Thương cam kết và chịu trách nhiệm về các số liệu công bố trong quy hoạch thép Việt Nam định hướng đến 2035.
Chờ Luật quy hoạch được thông qua
Đó là thông tin được Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) chia sẻ tại hội thảo Tình hình thép Việt Nam 2016 và triển vọng thị trường năm 2017, do VSA tổ chức ngày 8/12 tại TP Hồ Chí Minh.
Theo TS Lưu Bích Hồ, thay vì tăng dự án thép, Việt Nam nên chú trọng đến những vật liệu mới thay thế để giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Dự báo chưa phù hợp
Sau khi đăng bài viết “Việt Nam tăng dự án thép: Vì sao thế, Bộ Công thương?” phản ánh về dự thảo quy hoạch ngành thép Việt Nam giai đoạn đến 2025, định hướng đến 2035, Đất Việt tiếp tục nhận thêm được ý kiến chia sẻ của TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển.